nên học kế toán hay tài chính ngân hàng

Người học sau khi tốt nghiệp ngành Kế toán, chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp tại đại học từ xa AOF E-Learning nắm vững kiến thức cơ bản về tài chính, kinh doanh, quản lý kinh tế; có kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp thuộc ngành Kế toán; có tư duy Hiện khoa đào tạo 2 ngành học: Ngành Tài chính - Ngân hàng. Ngành Kế toán. * Ngành Kế toán sẽ trang bị cho SV các kiến thức chuyên môn nền tảng và chuyên sâu để cung cấp cho xã hội những kế toán viên nắm vững những kiến thức cơ bản về kinh tế - xã hội và kiến 2. Học nguyên lý kế toán. Để tiến hành học nguyên lý kế toán thật tốt; trước hết chúng ta nên tìm hiểu phương pháp học tốt nguyên lý kế toán; - hiểu rõ và nắm bắt được những tính chất cơ bản của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh; từ đó chúng ta mới đưa Giới thiệu Bộ sách kế toán tài chính (Tập 1 & 2) làm tài liệu hữu ích bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ công tác dành cho cán bộ kế toán giúp kế toán và bạn đọc có tài liệu tham khảo các quy định mới nghiệp vụ dành cho kế toán trưởng cuốn sách có ích cho tất cả những người đang và sẽ làm kế toán. các Các bạn hãy tải bảng hệ thống tài khoản kế toán theo thông tư 133 do Kế toán Minh Việt tổng hợp thành file word và file Excel về để có thể tra cứu và ghi nhớ một các dễ dàng hơn. Hệ thống tài khoản theo thông tư 133 đã được Kế toán Minh Việt phân chia theo từng nhóm tài Một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để kế toán hàng tồn kho có tài liệu trong tháng 10/N như sau (1000 đ). 1. Thu mua vật liệu chính nhập kho, chưa trả tiền cho công ty X. Giá mua ghi trên hóa đơn (cả thuế GTGT 10%) là 440.000. Chi phí thu mua đơn vị đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng: 4.200 (cả thuế GTGT 5%). 2. Yêu cầu đối với kế toán bán hàng. Khi trở thành một kế toán bán hàng, bạn có thể sẽ phải thường xuyên di chuyển đến các đại lý, cơ sở bán lẻ. Do đó, ngoài những yêu cầu chuyên môn, bạn cũng nên đảm bảo các phương tiện, sức khỏe tốt. Mức lương kế toán bán hàng Vì sao nên học Trung cấp Kinh Tế Hà Nội. Có thể nói ngành Kế toán hiện tại và tương lai vẫn được các bạn. 11. Th6. Kế toán hành chính sự nghiệp. Kế toán doanh nghiệp. Hệ thống tài khoản trong đơn vị sự nghiệp ngắn gọn hơn. Tuy nhiên, có một số tài khoản có kết clearlecondi1977. 21/04/2022 Kế toán và tài chính ngân hàng là 2 ngành học nhận được rất nhiều sự quan tâm của các thí sinh. Trong đó, rất nhiều bạn đắn đo nên học kế toán hay tài chính ngân hàng sẽ tốt hơn. Dưới đây là 3 tiêu chí quan trọng giúp bạn định hướng ngành học phù hợp với mình, cùng tìm hiểu nhé! Học tài chính ngân hàng và kế toán có khó không? Để cân nhắc lựa chọn giữa 2 ngành nghề đều hot này, thì trước tiên bạn nên tìm hiểu học tài chính ngân hàng có khó không, cũng như ngành kế toán có khó không. Liệu chúng có phù hợp với năng lực của mình không. Tài chính ngân hàng hay kế toán đều là những ngành học đòi hỏi bạn cần nhạy bén với những con số, phép tính. Nên trước tiên sẽ đòi hỏi bạn cần giỏi toán. Đồng thời cần bạn có tính cẩn trọng, tỉ mỉ. Bởi vì chỉ những sai sót nhỏ cũng có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Ngoài ra, mỗi ngành sẽ có những đặc thù riêng, đòi hỏi kỹ năng, chuyên môn khác nhau. Điều quan trọng để theo đuổi được 2 ngành học trên đó là bạn cần có sự đam mê, yêu thích. Nếu không trong quá trình học tập, làm việc bạn rất dễ chán nản, học hành qua loa, dẫn đến những rủi ro lớn về sau. Do đó, học ngành kế toán và tài chính ngân hàng có khó không còn tùy vào năng lực, sự quyết tâm, khả năng trau dồi và tích lũy kinh nghiệm của bạn. Cơ hội việc làm sau khi học ngành tài chính ngân hàng và kế toán Khi cân nhắc nên học kế toán hay tài chính ngân hàng, bạn có thể tìm hiểu trước cơ hội việc làm sau khi ra trường có lớn không. Theo báo cáo “Nhu cầu nhân sự tại Việt Nam 2018” từ Vietnamworks, ngành kế toán và tài chính ngân hàng đều thuộc Top 10 ngành có nhu cầu tuyển dụng nhân sự dồi dào nhất, tạo cơ hội xin việc dễ dàng hơn cho các sinh viên mới tốt nghiệp. Sinh viên tốt nghiệp ngành tài chính ngân hàng có thể xin việc tại nhiều vị trí ở các ngân hàng, công ty bảo hiểm, tài chính, cơ quan thuế, hải quan, doanh nghiệp, hoặc trở thành giảng viên tại các trưởng cao đẳng, đại học…Còn với sinh viên ngành kế toán, cơ hội tìm được việc làm đúng ngành rất cao bởi nhu cầu tuyển dụng lớn. Khi mới bắt đầu, bạn chưa có kinh nghiệm thì có thể làm ở vị trí như nhân viên kế toán nội bộ. Sau đó tích lũy kinh nghiệm, nâng cao trình độ và đảm nhận những vị trí như kế toán thuế, kế toán trưởng, kế toán tổng hợp… Mức lương ngành tài chính ngân hàng và ngành kế toán Việc xem xét mức lương ngành tài chính ngân hàng và mức lương ngành kế toán cũng là tiêu chí quan trọng giúp bạn định hướng bản thân nên học kế toán hay tài chính ngân hàng. Theo khảo sát, mức lương của 2 ngành này nhìn chung khá cao so với mặt bằng, tùy theo vị trí, kinh nghiệm, khu vực. Bạn có thể tham khảo mức lương dưới đây. Dựa vào 3 tiêu chí trên bạn có thể phần nào giải đáp băn khoăn nên học kế toán hay tài chính ngân hàng. Có thể thấy rằng, cơ hội việc làm của 2 ngành này đều rộng mở. Nên học ngành nào còn tùy vào sở thích, năng lực của mỗi người. Nếu bạn có sự đam mê, không ngừng trau dồi năng lực, kinh nghiệm thì học ngành nào cũng có thể đem lại thu nhập hấp dẫn và cơ hội thăng tiến. Chúc bạn sớm đưa ra được lựa chọn phù hợp nhất với mình. Thí sinh đăng ký xét tuyển Đại học Chính quy tại Link Đăng ký xét tuyển Đại học Chính quy Tham khảo thêm thông tin về 2 ngành hot này tại Đại học Hoa Sen nhé • Kế toán• Tài chính ngân hàng Nên lựa chọn theo học ngành kế toán hay ngành tài chính ngân hàng? Mỗi năm đến mùa tuyển sinh, có không ít bạn sinh viên vẫn loay hoay với câu hỏi này. Bởi đây đều là những ngành top của khối kinh tế có nhiều sức hút với các bạn trẻ. Nếu đã là câu hỏi khó thì hãy đón xem EAOF đi phân tích từng yếu tố quyết định để tìm ra đáp án phù hợp cho mỗi cá nhân. Các bạn hãy cùng tham khảo nhé! 1. Học ngành kế toán hay tài chính ngân hàng khó? Để đưa ra quyết định lựa chọn giữa học ngành kế toán hay ngành tài chính ngân hàng, EAOF sẽ giúp bạn tìm hiểu xem ngành nào khó chinh phục hơn? Bởi ưu thế trong học tập của mỗi người là khác nhau nên tất nhiên sự lựa chọn sẽ khác nhau. Dựa trên chương trình đào tạo của ngành kế toán và tài chính ngân hàng thì độ khó của hai ngành là như nhau. Cả kế toán và tài chính ngân hàng đều đòi hỏi bạn phải có sự nhạy bén trong các con số và tính toán. Vì vậy, bạn cần phải là người giỏi toán, cẩn thận và tỉ mỉ. Bởi những sai lầm dù nhỏ cũng có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Bên cạnh đó, mỗi chuyên ngành đều có những đặc thù riêng, đòi hỏi kỹ năng và chuyên môn khác nhau. Yêu cầu quan trọng để theo học hai ngành này là đam mê và yêu thích. Nếu thiếu những điều đó thì trong quá trình học tập và làm việc, khả năng cao bạn sẽ thấy nhàm chán, học cầm chừng. Điều này sẽ gây rủi ro khá lớn cho tương lai của bạn. Do đó, câu trả lời cho câu hỏi học ngành kế toán hay tài chính ngân hàng khó sẽ phụ thuộc phần lớn vào Phẩm chất con người. Sự quyết tâm bám đuổi mục tiêu. Khả năng trau dồi kiến thức. Khả năng tích lũy kinh nghiệm thực chiến. Những đặc điểm này ở một người càng mạnh mẽ thì không có môn học nào là khó hay không chinh phục được. Xem thêm Tương lai ngành kế toán trong 5 năm tới 2. Triển vọng phát triển của ngành kế toán và tài chính ngân hàng Để quyết định nên học ngành kế toán hay tài chính ngân hàng, yếu tố triển vọng nghề nghiệp là điều không thể bỏ qua. Bởi triển vọng nghề nghiệp càng lớn thì tương lai khi ra trường bạn càng có nhiều con đường để đi. Và sự nghiệp của bạn sẽ ngày một thăng tiến cao hơn. Theo báo cáo về nhu cầu nguồn nhân lực tại Việt Nam đến từ VietnamworksKế toán và tài chính ngân hàng đều thuộc top 10 ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng nhiều nhất trong Quý 3 năm này cho thấy tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán hay tài chính ngân hàng có việc làm đúng ngành rất cao. Với sinh viên ngành tài chính ngân hàng có thể ứng tuyển vào nhiều vị trí công việc khác nhau tại Các ngân hàng. Công ty bảo hiểm Công ty tài chính. Cơ quan thuế, hải quan, doanh nghiệp. Hay trở thành giảng viên tại các trường cao đẳng, đại học… Riêng với sinh viên ngành kế toán, cơ hội tìm được việc làm đúng chuyên ngành là rất cao nhờ nhu cầu tuyển dụng lớn. Thời gian đầu, sinh viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm có thể làm kế toán nội bộ. Sau khi tích lũy kinh nghiệm và nâng cao trình độ, bạn có thể đảm nhận các vị trí cao cấp hơn như Kế toán thuế. Kế toán trưởng. Kế toán tổng hợp. Quản lý tài chính. … Xem thêm Chuyên ngành kế toán gồm những gì? Review cho bạn từ A đến Z 3. Lương khi học ngành kế toán và tài chính ngân hàng Xét lương ngành tài chính ngân hàng và ngành kế toán cũng là một tiêu chí quan trọng giúp bạn định hướng cho mình. Theo khảo sát, mức lương của hai ngành này nhìn chung khá cao so với các ngành khác. Điểm này được thể hiện rất rõ khi các thông tin tuyển dụng được đăng tải trên các nền tảng xã hội. Tùy theo vị trí, kinh nghiệm và khu vực mà có mức lương khác nhau. Tuy nhiên, bạn có thể tham khảo mức lương trung bình dưới đây Đối với thứ bậc vị trí kế toán Quản lý/Trưởng phòng VNĐ Trưởng nhóm, Giám sát VNĐ Nhân viên có kinh nghiệm VNĐ Mới tốt nghiệp VNĐ Đối với thứ bậc vị trí tài chính đầu tư Quản lý/Trưởng phòng VNĐ Trưởng nhóm, Giám sát VNĐ Nhân viên có kinh nghiệm VNĐ Mới tốt nghiệp VNĐ Đối với thứ bậc vị trí ngân hàng Quản lý/Trưởng phòng VNĐ Trưởng nhóm, Giám sát VNĐ Nhân viên có kinh nghiệm VNĐ Mới tốt nghiệp VNĐ Xem thêm Học kế toán có làm được kiểm toán không? 4. Kết luận nên học ngành kế toán hay tài chính ngân hàng? Tóm lại dựa vào 3 tiêu chí trên, bạn có thể trả lời câu hỏi nên học ngành kế toán hay tài chính ngân hàng. Nhìn chung thì triển vọng nghề nghiệp của hai ngành này là rất rộng mở. Nên chọn học chuyên ngành nào là tùy vào khả năng và sở thích của mỗi người. Chỉ cần đam mê và không ngừng trau dồi phẩm chất, kinh nghiệm thì thu nhập hấp dẫn, cơ hội thăng tiến sẽ đến ngay. Điều quan trọng nhất cũng chính là đòn bẩy cho sự thành công trong tương lai chính là đơn vị đào tạo chất lượng. Hiện nay, Học viện Tài chính là ngôi trường giảng dạy được đánh giá vô cùng cao. Khi theo học tại đậy, chuyên ngành kế toán còn có chương trình từ xa nên phù hợp cho nhiều đối tượng. Dù bạn muốn học tại nhà, quán cafe, học nhóm với bạn bè, học sáng, học tối,… chương trình đều đáp ứng được 100%. Chi phí đầu tư cho việc học từ xa còn thấp hơn chính quy đến 60%. Được học, được giảng dạy và được đào tạo theo chương trình đào tạo cử nhân ngành kế toán chương trình đào tạo từ xa – Học viện Tài chính, sinh viên mới tốt nghiệp vẫn hoàn toàn có đủ tự tin khi đứng trước các nhà tuyển dụng. Chính vì vậy mà bạn hoàn toàn có thể cân nhắc đến chương trình đào tạo đầy sức hút này nhé! Xem thêm Có nên học kế toán ở Học viện Tài chính hệ từ xa? Nguồn Ngành Kế toán và Tài chính Ngân hàng đang là 2 ngành được rất nhiều bạn trẻ quan tâm khi đăng ký học Cao đẳng/Đại học. Tuy nhiên nhiều bạn vẫn chưa xác định rõ nên học Kế toán hay Tài chính Ngân hàng? Trong bài viết dưới đây, Vieclamketoan sẽ giải đáp giúp bạn thắc mắc này. Thông tin chung về ngành Kế toán và Tài chính Ngân hàngTìm hiểu về ngành Kế toánTìm hiểu về ngành Tài chính – Ngân hàngNên học Kế toán hay Tài chính Ngân hàng?Cơ hội việc làm khi học Kế toán và Tài chính Ngân hàngCơ hội việc làm ngành Kế toánCơ hội việc làm ngành Tài chính – Ngân hàngMức lương theo ngành nghềMức lương ngành Kế toánMức lương ngành Tài chính – Ngân hàngTìm việc làm Kế toán và Tài chính Ngân hàng tại đâu? Thông tin chung về ngành Kế toán và Tài chính Ngân hàng Để biết chính xác nên học Kế toán hay Tài chính Ngân hàng, bạn cần hiểu được ngành Kế toán và Tài chính ngân hàng là gì? Tìm hiểu về ngành Kế toán Ngành kế toán liên quan đến hoạt động xử lý, thu nhập, ghi chép và cung cấp những thông tin về các khoản chi tiêu, tình hình ngân sách,… của tổ chức, doanh nghiệp. Từ những thông tin đó đưa, kế toán viên cần đưa ra đánh giá về phương án hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giúp ban lãnh đạo đưa ra quyết định đúng đắn trong quá trình kinh doanh. Kế toán là vị trí không thể thiếu trong bất kỳ một tổ chức, doanh nghiệp nào. Kế toán là vị trí không thể thiếu tại các công ty, doanh nghiệp Ngành kế toán được phân thành 2 nhóm Kế toán công Làm việc trong các cơ quan tổ chức không liên quan đến các hoạt động kinh doanh thương mại có lợi nhuận. Thông thường kế toán công sẽ làm việc trong các cơ quan tổ chức nhà nước như trường học, bệnh viện công,… Công việc của kế toán công liên quan đến xử lý giấy tờ và tính lương cho các cá nhân làm việc tại các tổ chức công đó. Kế toán doanh nghiệp Làm việc trong các tổ chức, doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh thương mại có lợi nhuận. Công việc của kế toán doanh nghiệp liên quan đến mọi hoạt động liên quan đến những con số trong tổ chức như xử lý giấy tờ, tính lương, giám sát các chi tiêu trong hoạt động kinh doanh. Tìm hiểu thêm Kế toán doanh nghiệp và kế toán công có gì khác nhau? Tìm hiểu về ngành Tài chính – Ngân hàng Tài chính Ngân hàng là ngành học liên quan đến các hoạt động giao dịch và vận hành tiền tệ phạm vi trong nước và quốc tế thông qua ngân hàng và các công cụ tài chính được ngân hàng phát hành. Đây là ngành học có phạm vi rộng và người học phải dung nạp một lượng kiến thức khá lớn liên quan đến các hoạt động tài chính như tài chính doanh nghiệp, phân tích tài chính, tài chính công, tài chính bảo hiểm và tài chính tín dụng,… Ngành tài chính ngân hàng liên quan đến các hoạt động giao dịch và vận hành tiền tệ trong nước và quốc tế Ngành Tài chính Ngân hàng góp phần đào tạo ra nguồn nhân lực giữ vị trí quan trọng, có nhiều đóng góp đối với sự phát triển của nền kinh tế. Hiện nay kinh tế trong nước đang phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ hội nhập dẫn đến các hoạt động về lưu thông và giao dịch tiền tệ giữa các nước, nhu cầu về nguồn nhân lực ngành tài chính ngân hàng ngày càng tăng. Quyết định nên học Kế toán hay Tài chính Ngân hàng phụ thuộc vào sở thích, mức độ phù hợp, năng lực của mỗi người. Nhìn chung, Tài chính Ngân hàng và Kế toán đều là những ngành học đòi hỏi bạn cần nhạy bén với những con số, phép tính. Bên cạnh khả năng tính toán thì đảm nhiệm công việc ở vị trí này cần có tính cẩn trọng, tỉ mỉ vì một sai sót nhỏ cũng có thể mang đến thiệt hại nghiêm trọng cho doanh nghiệp. Điểm khác biệt cơ bản giữa Tài chính và Kế toán là Kế toán có phạm vi hẹp hơn, cụ thể như sau Tài chính ngân hàng bao gồm các chuyên môn về kinh doanh, kinh tế và ngân hàng. Ngành tài chính sử dụng thông tin kế toán để dự đoán tăng trưởng, phân tích chi phí để đưa ra chiến lược về tài chính. Kế toán tập trung vào việc báo cáo tài chính hàng ngày và các bút toán trong kinh doanh. Sinh viên ngành Kế toán thường lựa chọn công việc mang tính chuyên môn sâu, đúng ngành như kế toán kho, kế toán bán hàng, kế toán thuế,… Trong khi học Tài chính Ngân hàng bạn có thể làm vị trí nhân viên kinh doanh như sale tín dụng, chuyên viên quan hệ khách hàng,… Nên học ngành kế toán hay tài chính ngân hàng là thắc mắc của rất nhiều bạn trẻ hiện nay Tóm lại, mỗi ngành nghề sẽ có những điểm phù hợp với từng đối tượng cùng với năng lực, sự đam mê dành cho ngành đó. Dù theo đuổi ngành Kế toán hay Tài chính ngân hàng, bạn cũng cần phải có sở thích và tâm huyết với nghề thì bạn mới có thể làm việc lâu dài và thăng tiến được. Cơ hội việc làm khi học Kế toán và Tài chính Ngân hàng Cơ hội việc làm ngành Kế toán Sau khi tìm hiểu nên học Kế toán hay Tài chính Ngân hàng chắc hẳn bạn rất quan tâm đến cơ hội việc làm của 2 ngành nghề này. Kế toán có thể làm việc với những con số trong tổ chức hay doanh nghiệp hoặc đảm nhận nhiều công việc khác nhau ở nhiều lĩnh vực như Nhân viên phòng kế toán hoặc nhân viên phòng hành chính Thăng tiến lên làm trưởng phòng kế toán khi có đủ kinh nghiệm Chuyên viên giám sát các hoạt động xuất nhập kho, mua bán, giao dịch… của doanh nghiệp Nhân viên thủ quỹ, nhân viên thuế của công ty Nhân viên dự báo và đánh giá về hoạt động tài chính cho ban lãnh đạo Trở thành trợ giảng hoặc giảng viên các trường đại học, cao đẳng hoặc các trung tâm đào tạo nghề Kế toán. Tìm hiểu thêm Kế Toán Kho Làm Gì? Mô Tả Chi Tiết Công Việc Của Kế Toán Kho Học ngành Kế toán có thể đảm nhiệm công việc ở rất nhiều vị trí Cơ hội việc làm ngành Tài chính – Ngân hàng Nhân viên phòng tài chính, phòng kinh doanh,… của các doanh nghiệp Nhân viên tại các ngân hàng nhà nước hoặc ngân hàng thương mại Nhân viên bảo hiểm hoặc nhân viên thuế trong các cơ quan nhà nước hoặc các doanh nghiệp tư nhân Đảm nhiệm vị trí kế toán viên cho doanh nghiệp Trở thành giảng viên cho các trường đại học, cao đẳng hoặc các trung tâm đào tạo ngành tài chính ngân hàng. Mức lương theo ngành nghề Mức lương ngành Kế toán Mức lương của một kế toán viên được đánh giá theo năng lực làm việc và kinh nghiệm tích lũy trong nghề. Đây cũng là yếu tố giúp bạn đưa ra lựa chọn chính xác hơn trong việc nên học Kế toán hay Tài chính Ngân hàng. Bạn có thể tham khảo mức lương cơ bản của kế toán như sau Kế toán mới ra trường, chưa có nhiều kinh nghiệm 5 – 8 triệu/tháng Kế toán đã có kinh nghiệm 3-5 năm 10 – 20 triệu/tháng Kế toán trưởng có nhiều năm kinh nghiệm 30 – 50 triệu/tháng Xem thêm các bài viết tương tự >>> Kiểm toán lương bao nhiêu? Làm sao để có mức lương cao vượt mong đợi? >>> Lương kế toán mới ra trường là bao nhiêu? Tips deal lương cao hiệu quả Mức lương ngành Tài chính – Ngân hàng sẽ phụ thuộc vào kinh nghiệm, năng lực của từng vị trí làm việc Mức lương ngành Tài chính – Ngân hàng Tài chính ngân hàng là ngành có nhiều lĩnh vực như tài chính, ngân hàng, kinh doanh, bảo hiểm và thuế. Mức lương ngành tài chính ngân hàng sẽ tùy thuộc vào kinh nghiệm, năng lực và lĩnh vực làm việc của từng vị trí, dưới đây là mức lương tham khảo cho ngành tài chính- ngân hàng Quản lý/Trưởng phòng VNĐ Trưởng nhóm, Giám sát VNĐ Nhân viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm 8- 10 triệu/ tháng Nhân viên có kinh nghiệm 1- 3 năm 13- 15 triệu/ tháng Cấp bậc Trưởng nhóm, Giám sát 15 – 20 triệu/ tháng Cấp bậc Quản lý/ Trưởng phòng 30 – 50 triệu/tháng. Tìm việc làm Kế toán và Tài chính Ngân hàng tại đâu? Theo dự báo từ các chuyên gia, nhu cầu nhân lực cấp cao cho ngành Tài chính Ngân hàng được dự báo tăng 20% mỗi năm trong giai đoạn từ 2020 – 2025. Tương tự như vậy, nhu cầu nhân lực ngành Kế toán cũng tăng cao do đây là vị trí không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp. Vậy nên cơ hội việc làm cho sinh viên, người đi làm trong lĩnh vực Kế toán và Tài chính Ngân hàng là rất rộng mở. Bạn có thể dễ dàng tìm kiếm công việc qua những kênh sau Website việc làm Các trang web cung cấp việc làm chất lượng như Career Builder,… có hàng trăm, hàng nghìn công việc Kế toán và Tài chính Ngân hàng mới nhất mỗi ngày, liên kết với nhiều thương hiệu tuyển dụng uy tín giúp bạn nhanh chóng có việc tốt, lương cao. Tìm việc thông qua mạng xã hội Các hội nhóm tìm việc, tuyển dụng trên Facebook, LinkedIN,… cũng luôn được các HR đăng tải JD thường xuyên. Bạn sẽ kết nối được với nhà tuyển dụng và trao đổi trực tiếp với họ, tăng cơ hội hiểu rõ công ty và công việc hơn. Tìm việc thông qua các sự kiện, ngày hội việc làm Các doanh nghiệp hiện nay cũng chủ động tiếp cận ứng viên thông qua việc tổ chức ngày hội việc làm tại các trường đại học. Đây là nơi lý tưởng giúp bạn nhanh chóng tìm được công việc tốt và có cái nhìn trực quan về văn hóa công ty, môi trường làm việc. >>> Tìm việc làm Kế toán tại TopCV ngay! Nên học Kế toán hay Tài chính Ngân hàng để dễ xin việc? Trên đây là những giải đáp cho câu hỏi nên học Kế toán hay Tài chính ngân hàng. Hy vọng bài viết trong chuyên mục “Chia sẻ kinh nghiệm” đã mang đến cho bạn đọc những thông tin hữu ích về hai ngành nghề hot nhất hiện nay. Để tìm việc làm Kế toán hay Tài chính Ngân hàng, đừng quên truy cập TopCV để ứng tuyển nhanh chóng và có được công việc mơ ước nhé. Xem thêm Học Kế Toán Có Cần Giỏi Toán Không? Cần Có Những Kỹ Năng Nào? Kế toán, kiểm toán, tài chính ngân hàng là một trong những ngành được lựa chọn nhiều nhất! Nhưng những ai nên chọn ngành kế toán? Ai nên chọn kiểm toán? Và những ai nên chọn ngành tài chính ngân hàng. Cùng tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây. 1. Phân biệt ngành kế toán – kiểm toán – thuế – tài chính Đã có rất nhiều sự kiên định hướng nghề nghiệp trong ngành Kế toán – Kiểm toán – Tài chính – Thuế đẻ giúp các bạn sinh viên tìm hiểu kỹ hơn và có lựa chọn nghề nghiệp của mình và phát triển năng lực phù hợp. Mỗi ngành sẽ có một đặc thù công việc riêng. Việc chuẩn bị cho mỗi công việc yêu cầu bạn hiểu rõ bản chất nghề nghiệp bạn lựa chọn Kế toán Kế toán là gì? Kế toán là công việc ghi chép, thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin về tình hình hoạt động tài chính của một tổ chức, một doanh nghiệp, một cơ quan nhà nước, một sơ sở kinh doanh tư nhân,.. Kế toán được chia thành hai loại + Kế toán công là kế toán tại những đơn vị hoạt động không có tính chất kinh doanh, không lấy doanh lợi làm mục đích hoạt động như các tổ chức đoàn thể xã hội các tổ chức nhà nước,.. + Kế toán doanh nghiệp là loại kế toán ở các doanh nghiệp, hoạt động với mục tiêu chính là kinh doanh sinh lời Những vị trí tiêu biểu của ngành kế toán gồm kế toán phần hành, kế toán tổng hợp, kế toán quản trị, điêu tra kế toán Kế toán là gì? Kiểm toán Kiểm toán là việc nghiên cứu và kiểm tra các tài khoản hàng năm của 1 hay nhiều kiểm toán viên để khẳng định những tài khoản doanh nghiệp phản ánh đúng đắn tình hình tài chính thực tế, không che giấu sự gian lận và được trình bày theo mẫu chính thức của pháp luật quy định. Nếu phân loại công việc của ngành kiểm toán, ta có thể phân chia theo theo hình thức tôe chức và mục đích hoạt động – Nếu dựa vào hình thức tổ chức, kiểm toán có ba loại + Kiểm toán độc lập + Kiểm toán nội bộ + Kiểm toán nhà nước – Nếu dựa vào mục đích hoạt động thì kiểm toán có ba loại + Kiểm toán hoạt động + Kiểm toán tuân thủ + Kiểm toán Báo cáo tài chính – Những vị trí tiêu biểu của ngành Kiểm toán tại Việt Nam là Kiểm toán độc lập + Kiểm toán tuân thủ + Kiểm toán báo cáo tài chính Những vị trí tiêu biểu của ngành Kiểm toán tại Việt Nam là Kiểm toán độc lập BIG4 & Non-BIG, kiểm toán nội bộ Lotte, LG, Petrolimex,.. kiểm soát nội bộ làm việc tại các Ngân hang Techcombank, Vietcombank,.. kiểm toán nhà nước. Các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ kiểm toán tư nhân sẽ chia nhỏ công việc kiểm toán theo các dịch vụ + Tài chính + Bán lẻ + Chính phủ + Ngành công nghiệp Kiểm toán và các công việc của ngành kiểm toán Tài chính Tài chính là lĩnh vực có các hoạt động liên quan đến quản lý, phân tích dòng tiền, từ đó đưa ra những quyết định chiến lược nhắm tối ưu hoá mục tiêu của công ty. Có nhiều cách phân chia tài chính ra làm các phân ngành nhỏ hơn. Cách đầu tiên là phân loại tài chính thành các hệ thống tài chính tài chính doanh nghiệp và tài chính công và các công cụ tài chính kiên quan đến tài sản assets và vốn liability. Theo một góc nhìn khác, tài chính gồm có tài chính công, tài chính doanh nghiệp và tài chính cá nhân. Những vị trí tuyển dụng tiêu biểu với ngành Tài chính tại Việt Nam là Ngân hàng ngân hàng đầu tư và ngân hàng thương mại, các tập đoàn đầu tư bất động sản Vingroup, FLC…; các quỹ đầu tư vốn cổ phần cá nhân Dragon Capital, Vina Capital,.. các bộ phận tài chính của các tập đoàn CFO/ Corporate Finace của Kido Group, tập đoàn Unilever.. hoặc các công ty bảo hiểm Prudential, Liberty Insurance Tương tự với mảng Tư vấn Thuế, phân lớn thời gian làm việc của bộ phận Advisory tư vấn là ở trong công ty và chúng được chia nhỏ thành các bộ phân chuyên trách đặc thù Tài chính doanh nghiệp, tư vấn, dịch vụ giao dịch,.. các chuyên ngành tài chính ngân hàng Thuế Thuế là những khoản được coi trách nhiệm cũng là nghĩa vụ mà các thành phần trong nền kinh tế phải nộp vào ngân sách nhà nước. Theo tính chất, thuế được chia thành hai loại thuế trực thu và gián thu. Tuy nhiên, căn cứ theo đối tượng đánh thuế, thuế sẽ được phân ra rất nhiều loại sắc thuế thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế nhà thầu, thuế giá trị gia tăng… Trong khi đó, người làm Tư vấn Thuế sẽ tập trung giải quyết hai vấn đề + Lập kế hoạch Giải quyết cơ cấu thuế, đưa ra lời khuyên và chiến lược liên quán đến thuế cho doanh nghiệp + Tuân thủ thuế Tính toán trách nhiệm thuế và hoàn thành tờ khai thuế cho khách hàng Hai mảng công việc này sẽ được thực hiện định kỳ. Tuy nhiên việc lập kế hoạch thuế cần nhiều thời gian nghiên cứu về khách hàng, hệ thống luật. Các công ty tư vấn thuế chia nhỏ mảng dịch vụ thành các bộ phận chuyên môn VAT, thuế công ty, thuế vốn theo loại ngành. 2. Cơ hội phát triển mỗi ngành * Cơ hội nghề nghiệp của ngành Kế toán Trong ngành kế toán, bạn có thể phát triển nghề nghiệp lên các vị trí cấp cao liên quán đến Kế toán – Tài chính – Thuế – Quản trị gồm Phân tích số liệu tài chính Kế toán trường + Quản lý quỹ + Kế toán công chứng + Giám đốc kế toán – tài chính + Quản lý vận hành tài chính + Trợ lý quản lý tài chính * Kiểm toán Trong ngành Kiểm toán, bạn có thể thăng tiến và phát triển nghề nghiệp trong các ngành liên quan tại các vị trí bao gồm Kế toán tổng hợp; Quản lý quỹ; Trưởng nhóm kiểm toán; Kiểm toán nội bộ; Kế toán trưởng; Giám đốc Kế toán – Tài chính; Giám đốc Tài chính; Kế toán công chứng *Thuế Thuế sẽ mang đến cho bạn các cơ hội cho các vị trí Tư vấn thuế Kế toán thuế Công chức thuế tại Tổng cục thuế *Tài chính Ngành Tài chính còn rất mới do nền kinh tế thị trường khai sơ, hệ thống đầu tư chứng khoán chưa phát triển mạnh mẽ. Ngoài ra, bản thân ngành này được biết đến là vô cùng cạnh tranh và có tỷ lệ nhận việc thấp nhất trong các ngành liên quan. Vì thế đối với sinh viên tại Việt Nam, cơ hội làm việc ngay trong ngành tài chính khi mới ra trường thường khá hiếm. Tuy nhiên ngành kiểm toán mang lại nhiều cơ hội việc làm cạnh tranh tại các vị trí cấp cao. Chính vì vậy, để theo ngành Tài chính/ Đầu tư bạn có thể bắt đầu từ các công việc của ngành Kế toán và Kiểm toán sau đó theo đuổi tiếp lên ngành Tài chính. Kế toán, kiểm toán, tư vấn thuế, tài chính đều là những ngành đáng để các bạn trẻ lựa chọn và theo đuổi. Tuy nhiên tuỳ vào mục tiêu, sở trường của mình các bạn có thể lựa chọn được nghề nghiệp phù hợp. Nếu còn bất cứ băn khoăn thắc mắc nào về ngành bạn có thể comment dưới bài viết, EAUT sẽ giải đáp thắc mắc của bạn sớm nhất NỘP HỒ SƠ Ngành kế toán và tài chính ngân hàng là hai ngành học phổ biến đối với nhiều bạn trẻ. Tuy nhiên, nhiều người vẫn băn khoăn nên học kế toán hay tài chính ngân hàng sẽ tốt hơn. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những tiêu chí, so sánh giữa hai ngành học giúp bạn dễ dàng lựa chọn, cùng tìm hiểu nhé! Kế toán và tài chính ngân hàng khác nhau như thế nào? Tìm hiểu ngành tài chính – ngân hàng Ngành tài chính ngân hàng là ngành liên quan đến các giao dịch tài chính, lưu thông và vận hành tiền tệ trên thị trường. Những việc này được thực hiện thông qua ngân hàng và các công cụ tài chính do ngân hàng phát hành với mục đích bảo lãnh, thanh toán, chi trả trong nội địa và quốc tế. Sinh viên theo học ngành tài chính ngân hàng sẽ được cung cấp khối kiến thức khá rộng cùng với nhiều kỹ năng cần thiết cho công việc. Trong đó, cụ thể là tập trung các lĩnh vực liên quan đến tài chính như tài chính công, tài chính doanh nghiệp, tài chính cá nhân, tài chính liên quan đến tài sản và vốn. Xem thêm Tài chính ngân hàng học những môn gì? Tìm hiểu ngành kế toán Kế toán là ngành học liên quan đến công việc ghi chép, thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đối tượng của kế toán chính là sự hình thành và biến động của tài sản, được biểu hiện bằng hai mặt là tài sản và nguồn vốn của đơn vị. Đối với ngành kế toán được chia làm hai loại chính là kế toán doanh nghiệp và kế toán công. Để học tốt ngành kế toán, học viên cần phải hội tụ các tố chất cần thiết như tỉ mỉ, trung thực, tính toán tốt và chịu được áp lực công việc. Xem thêm Kế toán học khối nào? Những điều cần biết về kế toán Cơ hội việc làm của ngành kế toán và tài chính ngân hàng Cơ hội việc làm ngành kế toán Cơ hội việc làm đối với ngành kế toán ngày càng tăng cao vì bất cứ tổ chức hay doanh nghiệp nào cũng không thể thiếu bộ phận kế toán. Đặc biệt trong thời kỳ chuyển đổi số hiện nay thì ngành kế toán càng có cơ hội phát triển, tạo thêm nhiều việc làm trong tương lai. Nền kinh tế phát triển đã tạo cơ hội việc làm cao cho ngành kế toán. So với các ngành khác thì ngành kế toán có mức thu nhập khá ổn định, tốt hơn một số nghề nghiệp khác từ 20% đến 30%. Theo số liệu thống kê của Bộ Tài chính, lực lượng kế toán kiểm toán của Việt Nam còn rất mỏng, hiện chỉ có khoảng 5000 người có chứng chỉ kiểm toán quốc tế. Trong khi đó hàng nghìn doanh nghiệp trong nước và nước ngoài được thành lập, mỗi doanh nghiệp có trung bình 2 – 6 kế toán viên. Từ đó có thể thấy cơ hội việc làm đối với ngành kế toán là vô cùng rộng mở và hấp dẫn. Sau đây là một số vị trí việc làm bạn có thể lựa chọn khi đã hoàn thành chương trình học ngành kế toán Chuyên viên phụ trách kiểm toán, thuế, kế toán, giao dịch ngân hàng, kiểm soát viên, thủ quỹ, tư vấn tài chính,… tại các doanh nghiệp trong và ngoài viên phòng giao dịch, nhân viên quản lý dự án tại các tổ chức tài chính, ngân toán trưởng, trưởng phòng kế toán, Giám đốc tài chính tại các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh thành giảng viên ngành kế toán, thanh tra kinh tế, nghiên cứu ra, có thể làm thêm ngoài giờ cho các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp kinh doanh theo hộ gia những kiến thức và kỹ năng được trang bị, bạn có thể kết hợp kinh doanh, buôn bán riêng để kiếm thêm thu nhập. Xem thêm Làm kế toán có khó không? Có nhiều cơ hội việc làm không? Cơ hội việc làm ngành tài chính ngân hàng Nền kinh tế toàn cầu nói chung và của Việt Nam nói riêng đang trong thời kỳ chuyển mình và hội nhập từng ngày. Điều này đòi hỏi việc chuyển đổi tiền tệ phải được vận hành liên tục để hỗ trợ cho hoạt động phát triển kinh tế. Vì thế trên thị trường lao động, cơ hội việc làm ngành tài chính ngân hàng sẽ ngày càng tăng cao. Hiện nay tại Việt Nam có rất nhiều tập đoàn lớn như Mitsubishi, Microsoft, Intel, LG,… đầu tư để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của họ. Vì thế các công ty luôn tìm kiếm những người địa phương, am hiểu về thị trường tài chính Việt Nam và các khu vực lân cận. Do đó sau khi học xong, học viên sẽ có nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn. Theo các chuyên gia tài chính, trong giai đoạn 2020 – 2025 thì nhu cầu nhân lực được dự báo tăng trung bình 20%/năm. Đặc biệt tại các thành phố lớn như Tp Hồ Chí Minh thì nhu cầu tuyển dụng ngành kế toán chiếm đến 5% khoảng lao động. Trong đó, nhu cầu tuyển dụng lao động có trình độ đại học và cao đẳng chiếm khoảng 80%. Sau khi tốt nghiệp ngành tài chính ngân hàng, bạn có thể đảm nhận các vị trí công việc như Chuyên viên kinh doanh tiền tệ, chuyên viên phân tích tài chínhChuyên viên thu hồi nợ, chăm sóc khách hàng tại các doanh nghiệp trong và ngoài nướcChuyên viên quản trị tài sản và nguồn vốn cho các tổ chức, doanh nghiệpNghiên cứu viên hoặc giảng viên ngành tài chính ngân hàngNhân viên tín dụng hoặc giao dịch viên tại các tổ chức tín dụng và ngân hàngChuyên viên thẩm định và quản lý rủi ro tại các doanh nghiệpChuyên viên thanh toán quốc tế lưu ý cần trình độ tiếng Anh tốt Xem thêm Cơ hội việc làm ngành Tài chính Ngân hàng có thể bạn muốn biết Mức lương ngành tài chính – ngân hàng và kế toán Để lựa chọn được nên học kế toán hay tài chính ngân hàng thì mức lương từng ngành cũng là một tiêu chí khá quan trọng. Dưới đây là mức lương của từng ngành của từng vị trí cụ thể giúp bạn có cái nhìn tổng quan về ngành. Mức lương ngành tài chính ngân hàng Tuỳ thuộc vào từng vị trí công việc khác nhau mà mức lương ngành tài chính ngân hàng cũng có sự khác biệt. Ngoài ra chế độ lương thưởng còn tùy thuộc vào trình độ, năng lực và kinh nghiệm trong ngành của từng người. Theo số liệu thống kê thì mức lương cơ bản của ngành tài chính ngân hàng rơi vào khoảng 9 – 10 triệu đồng/ tháng. Mức lương này so với mặt bằng chung thì có phần nhỉnh hơn. Cùng tìm hiểu thêm mức lương cụ thể của một số vị trí công việc thuộc ngành tài chính ngân hàng nhé! Mức lương ngành kế toán Đối với sinh viên mới ra trường thì mức lương cơ bản ngành kế toán khoảng 5 – 8 triệu đồng/ tháng. Nếu bạn sở hữu trình độ ngoại ngữ tốt thì mức thu nhập có thể dao động từ 7 – 9 triệu đồng/tháng. Tương tự như các ngành khác thì mức lương cụ thể của ngành kế toán có sự khác biệt ở từng vị trí. Cùng tham khảo mức thu nhập trung bình của một số vị trí công việc ngành kế toán. Nên học kế toán hay tài chính ngân hàng? Dựa vào những phân tích trên có lẽ bạn có thể thấy ngành kế toán và tài chính ngân hàng đều có những đặc điểm và nét thú vị riêng. Cơ hội việc làm của hai ngành này đều rộng mở và hấp dẫn. Do đó, việc lựa chọn nên học kế toán hay tài chính ngân hàng còn phụ thuộc vào khả năng cũng như sở thích của bạn. Nếu bạn có sự đam mê, luôn cố gắng trau dồi năng lực thì ở bất kỳ ngành nào bạn cũng sẽ có cơ hội thăng tiến và mức thu nhập tốt. Bên cạnh những yếu tố trên thì việc lựa chọn môi trường học tập cũng rất quan trọng cho công việc sau này của bạn. Nếu bạn là người bận rộn, không sắp xếp được thời gian cho việc học tập tại trường, bạn có thể đăng ký học kế toán hoặc tài chính ngân hàng tại Trung tâm đào tạo từ xa – Đại học Thái Nguyên. Mặc dù học trực tuyến 100% nhưng đảm bảo chất lượng giáo dục tương đương với chương trình chính quy. Đặc biệt bạn sẽ nhận được bằng tốt nghiệp có giá trị ngang với hệ chính quy mà không ghi hình thức đào tạo từ xa. Thông qua bài viết trên, mong rằng bạn đã lựa chọn được nên học kế toán hay tài chính ngân hàng. Chúc bạn học tập thật tốt và có được công việc phù hợp với bản thân! Nguồn tham khảo